Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

Gia sư dạy kèm Bình Dương phân tích cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Gia sư dạy kèm Bình Dương cho rằng kiếp phụ nữ là kiếp hoa, người phụ nữ trong xã hội phong kiến giống như một đóa hoa vừa có hương vừa có sắc nhưng lại mong manh và dễ úa tàn, gánh chịu những đoạn trường đầy cay đắng khổ đau. Chinh phụ ngâm của đặng trần khôn là khúc hát về mối tình của người vợ có chồng ra chiến trận. Trong đó, đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ khắc họa rõ nét nỗi cô đơn cô độc của người phụ nữ sau khi tiễn chồng ra chiến trường và niềm lo lắng, xót xa, chờ đợi chồng trở về.
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/gia-su-day-kem-binh-duong-noi-ve-bai-tho-dat-nuoc-tren-phuong-dien-lich-su.html
 
Đoạn trích từ câu 193 đến câu 228 khi tiễn chồng đi chiến trường. Nhớ lại những ngày đầu, khi chiến tranh vừa mới diễn ra. Ngày ấy, người chinh phụ đinh ninh việc chồng tham gia và chiến trận là hoàn toàn cần thiết.
Gia sư Bình Dương thấy rằng cầm gươm ra trận là nghĩa vụ là danh dự của đáng nam nhi hào kiệt thời bấy giờ. Vả lại đây cũng là dịp lập công danh, đem vinh quang về cho gia đình. Vì thế, trong không khí chung của buổi tiễn biệt sầu lên ngọn ải, oán ra cửa phòng người chinh phụ lòng dằng dặc buồn song cũng rất tự hào về chồng của mình. Thế nhưng, thực tế chua cay mà nàng phải nếm trải trong những tháng năm khắc khoải đợi chờ đã xóa bỏ niềm tin bồng bột  của nàng vào cuộc chiến. Đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa, hòng tranh giành quyền lực, tước phong. Càng nghĩ người chinh phụ càng oán ghét chiến tranh và hối hận vì đã để chồng lên đường.
Lúc ngắm lại thấy màu dương liễu
Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong
gia su day kem binh duong noi ve cong-dung-ngon-hanh

Vì một áng công danh mà tình đành dang dở. Chiến tranh gây ra biết bao đau khổ, khiến vợ chồng xa cách, gia đình ly tan. Ngày nối tiếp ngày, người chinh phụ sống trong nỗi cô đơn, lẻ loi đắm chìm trong đợi chờ đến hóa đá. Đêm là khoảng thời gian con người đối mặt với thực tại, bộc lộ tâm trạng của mình. Một mình dạo hiên vắng không một bóng người, người chinh phụ gieo từng bước nặng nhọc, càng làm tô đậm tình cảnh cô độc, lẻ loi của nàng. 
gia su day kem binh duong noi ve tinh-canh-le-loi-cua-nguoi-chinh-phu

Qua từng cử chỉ, từng bước đi, từng hành động lặp lại hết buông rèm rồi lại cuốn rèm, đều thể hiện tâm trạng rối bời, nỗi niềm khắc khoải, mong chờ lo lắng canh cánh khôn nguôi trong lòng. Biện pháp đối xứng dạo hiên vắng ngồi rèm thưa tạo nhạc điệu dồi dào diến tả tinh tế tình trạng đau buồn cùng với những âm điệu, thanh âm như lời oán trách thở than sầu muộn của người chinh phụ.
xem thêm: gia sư bình dương thủ dầu một

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.